Beamin thông báo rút khỏi thị trường Việt Nam, chính thức dừng chân trước một thị trường giao đồ ăn trực tuyến cực kỳ khắc nghiệt.
Mới đây, ông lớn giao đồ ăn Hàn Quốc Baemin thông báo chia tay thị trường Việt Nam từ 8/12, sau hai tháng thông báo "thu hẹp hoạt động". Đại diện Baemin Việt Nam - ứng dụng giao đồ ăn - cho biết "chính thức dừng hoạt động tại thị trường Việt Nam từ ngày 8/12". Thông báo về việc này cũng đã được hãng gửi đến các khách hàng trong hôm nay.
Delivery Hero - công ty mẹ của Baemin Việt Nam, cho biết chiến lược lúc này là tập trung các thị trường đang dẫn đầu và có khả năng dẫn đầu. Tại Việt Nam, ưu tiên hàng đầu của ứng dụng này trong vài tuần tới là hỗ trợ cũng như hoàn tất nghĩa vụ và trách nhiệm với toàn thể nhân viên, các đối tác tài xế và đối tác nhà hàng.
Trước đó, cuối tháng 9, ông lớn giao đồ ăn của Hàn Quốc đã thông báo thu hẹp hoạt động. Trong một email gửi tới nhân viên Baemin Việt Nam khi đó, bà Cao Thị Ngọc Loan, Giám đốc điều hành tạm thời của Baemin Việt Nam, cho biết việc thu hẹp bởi thị trường giao đồ ăn đầy thách thức ở Việt Nam.
Thương hiệu này bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ giữa năm 2019 sau khi hoàn tất thâu tóm ứng dụng giao đồ ăn Việt Nam. Ông lớn Hàn Quốc gia nhập đúng thời điểm thị trường giao đồ ăn đang sôi động. Hàng loạt tên tuổi trong và ngoài nước tham gia thị trường, "đốt tiền" cho cuộc đua giành thị phần bằng cách tung ra khuyến mãi "khủng".
Hồi tháng 8, Niklas Östberg, đồng sáng lập, kiêm CEO Delivery Hero, nói với Reuters rằng triển vọng của công ty tại châu Á là tích cực, trừ Việt Nam - thị trường họ cho rằng hoạt động kinh doanh "không bao giờ có lãi".
Trong khi các đối thủ lớn như Grab, ShopeeFood thường xuyên tung các khuyến mãi lớn nhằm thu hút khách hàng, chính sách này lại không phải là yếu tố Baemin ưu tiên. Kết quả là sự hụt hơi trong cuộc đua thị phần. Thống kê của Momentum Works, năm 2022, Baemin chỉ nắm 12% thị phần giao đồ ăn tại Việt Nam, còn Grab chiếm 45%, ShopeeFood chiếm 41%.
Đại diện Baemin Việt Nam - ứng dụng giao đồ ăn - cho biết "chính thức dừng hoạt động tại thị trường Việt Nam từ ngày 8/12". Thông báo về việc này cũng đã được hãng gửi đến các khách hàng trong hôm nay.
Delivery Hero - công ty mẹ của Baemin Việt Nam, cho biết chiến lược lúc này là tập trung các thị trường đang dẫn đầu và có khả năng dẫn đầu. Tại Việt Nam, ưu tiên hàng đầu của ứng dụng này trong vài tuần tới là hỗ trợ cũng như hoàn tất nghĩa vụ và trách nhiệm với toàn thể nhân viên, các đối tác tài xế và đối tác nhà hàng.
Trước đó, cuối tháng 9, ông lớn giao đồ ăn của Hàn Quốc đã thông báo thu hẹp hoạt động. Trong một email gửi tới nhân viên Baemin Việt Nam khi đó, bà Cao Thị Ngọc Loan, Giám đốc điều hành tạm thời của Baemin Việt Nam, cho biết việc thu hẹp bởi thị trường giao đồ ăn đầy thách thức ở Việt Nam.
Thương hiệu này bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ giữa năm 2019 sau khi hoàn tất thâu tóm ứng dụng giao đồ ăn Việt Nam. Ông lớn Hàn Quốc gia nhập đúng thời điểm thị trường giao đồ ăn đang sôi động. Hàng loạt tên tuổi trong và ngoài nước tham gia thị trường, "đốt tiền" cho cuộc đua giành thị phần bằng cách tung ra khuyến mãi "khủng".
Hồi tháng 8, Niklas Östberg, đồng sáng lập, kiêm CEO Delivery Hero, nói với Reuters rằng triển vọng của công ty tại châu Á là tích cực, trừ Việt Nam - thị trường họ cho rằng hoạt động kinh doanh "không bao giờ có lãi".
Trong khi các đối thủ lớn như Grab, ShopeeFood thường xuyên tung các khuyến mãi lớn nhằm thu hút khách hàng, chính sách này lại không phải là yếu tố Baemin ưu tiên. Kết quả là sự hụt hơi trong cuộc đua thị phần. Thống kê của Momentum Works, năm 2022, Baemin chỉ nắm 12% thị phần giao đồ ăn tại Việt Nam, còn Grab chiếm 45%, ShopeeFood chiếm 41%.
NGUỒN: Tổng hợp
Sau Cộng Cà phê, Phúc Long là thương hiệu đồ uống Việt Nam đình đám tiếp theo “đặt chân" đến xứ người - du học sinh Mỹ rục rịch “check in"
Không thể ghé hàng quán mùa dịch, hội mỏ khoét chuyển sang “đu" các loại nước uống đóng chai đủ cả từ trà sữa Koi Thé Đến trà kem tuyết Nestea
Sau hàng loạt drama không hồi kết, Khoa Pug thản nhiên rủ Vương Phạm đến Alaska để….
Mới đây, "cõi mạng" đang nổ ra một cuộc tranh cãi dữ dội về câu chuyện đi Sa Pa mà mặc trang phục Trung Quốc để chụp ảnh check-in. Người cho rằng mặc đồ vậy là thiếu hiểu biết, kỳ lạ. Người lại nói "chụp ảnh cho đẹp thì có sao",...
Ngày nay, bánh mì kẹp của Việt Nam trở thành món ăn đường phố xuất hiện nhiều nơi trên thế giới, sức hút không thua kém những món độc - lạ khác.
Một cửa tiệm bán đủ 7749 loại hàng hóa, kể cả... "không khí Đà Lạt đóng chai", thậm chí có ship tận nơi. Mặt hàng độc lạ lập tức khiến CĐM tranh cãi.
Trong lịch trình 5N4Đ khám phá Sài Gòn, Cần Thơ và Cà Mau, bạn trẻ Hà thành này lưu lại Sài Gòn lâu nhất và đã check-in nhiều địa danh nổi tiếng như chợ nổi Cái Răng, cực Nam Tổ quốc, dinh Độc Lập...
Món bánh crepe mềm dẻo cuộn pudding đang gây tranh cãi trên nhiều diễn đàn ẩm thực về cả độ ngon ngọt, vẻ ngoài lạ mắt lẫn giá bán được cho là gần bằng 2 bát phở.
Còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng cộng đồng phượt thủ đã rủ nhau phượt xuyên Tết từ Sài Gòn ra Hà Nội, lịch trình dự định là 23 - 24 Tết ra Hà Nội, mùng 6 - 7 Tết vào lại Sài Gòn.
Một trong những điều rút ra từ chuyến xuyên Việt đầu tiên của cô gái 25 tuổi này là "Người khác đi được thì mình cũng đi được" và cô bạn tự nhủ "Mình sẽ lại đi tiếp ở những hành trình khác".
Các địa điểm hẹn hò nhân dịp ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 từ Bắc chí Nam năm nay mang đến nhiều cơ hội khám phá những triển lãm nghệ thuật hay ho.
Mặc đẹp khi đi du lịch là điều không thể thiếu khi bạn muốn có những bức ảnh đẹp cả về phong cảnh cũng như chân dung. Checkin-holic mùa 3 đã xuất hiện nhiều thí sinh được ví như những “nàng thơ” lên đồ “cực cháy” trong tác phẩm dự thi.